7 thực phẩm người tiểu đường không được ăn


Người bị tiểu đường nên tránh một số loại thực phẩm để tránh bị ảnh hưởng xấu đến quá trình kiểm soát đường huyết.

Những người bị tiểu đường thì cần phải chú ý đến việc ăn uống và quan tâm đến bệnh của bản thân. Dưới đây là danh sách 7 thực phẩm người tiểu đường không được ăn để tránh bị ảnh hưởng xấu đến sức khỏe:

  1. Trái cây sấy khô


Khi bị tiểu đường, trái cây sấy khô là thực phẩm tuyệt đối không được ăn vì chúng sẽ làm tăng cao lượng đường trong máu. Do đó, những loại trái cây sây khô nào cũng không nên ăn đến chẳng hạn như cherry, mít, vải.

2. Tinh bột đường

Các loại tinh bột tinh chế là những "kẻ thù" đối với bệnh tiểu đường, trong đó có cả gạo trắng hoặc thức ăn được làm từ bột trắng (mì ống, bánh mì trắng,...). Nếu ăn thực phẩm này sẽ làm bệnh tình ngày càng bị ảnh hưởng xấu bởi chúng sẽ làm lượng đường trong máu tăng cao. Bạn có thhể sử dụng những loại thực phẩm có thể thay thế bằng các loại ngũ cốc nguyên hạt như ngũ cốc có chất xơ, ngũ cốc nguyên chất, bột yến mạch, gạo nâu hoặc lúa mạch.

3. Thức ăn chiên

Trong gà chiến, khoai tây chiên, bột chiên,... đều có chứa hàm lượng calo cao gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tuy nhiên vẫn được nhiều người tiêu thụ. Đồng thời trong các loại thực phẩm này có nhiều chất béo không lành mạnh làm cho mỡ trong máu tăng cao. Ngoài ra, các loại chất béo không lành mạnh còn có thể tăng nguy cơ có vấn đề về tim mạch.

4. Bánh nướng



Trong bánh nướng hoặc một số thức ăn vặt có chứa chất béo làm giảm cholesterol tốt, tăng cholesterol xấu dễ gây ra một số vấn đề về tim mạch. Cholesterol xấu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nguy hiểm hơn cả chất béo bão hòa do đó những đối tượng bị tiểu đường cần lưu ý khi ăn bánh nướng.

5. Thịt mỡ

Trong thịt mỡ cũng chứa hàm lượng cholesterol rất dễ để người bị tiểu đường xuất hiện một số bệnh về tim mạch. Bạn nên lựa chọn các loại thịt nạc như thịt cừu, cá, hải sản, lợn, bò, gà và cừu.

6. Mít

Mít là trái cây có chứa nhiều fructoza, glucoza,... - đây là những chất làm bệnh tiểu đường tệ hơn, do đó bạn nên ăn thực phẩm này. Khi ăn mít nhiều sẽ làm cho chỉ số đường huyết cơ thể tăng cao, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

7. Bia rượu

Những bệnh nhân đang uống thuốc nhóm sulfamide hoặc tiêm tiêm insulin mà vẫn uống rượu nhưng lại ít ăn, nhịn đói và bị nôn mửa sẽ làm tăng cao nguy cơ hạ đường huyết. Nguyên nhân là vì sau bữa ăn, gan sẽ sản xuất ra lượng đường giúp duy trì nồng độ máu bình thường.